Kết quả tìm kiếm cho "Cục Gìn giữ hòa bình"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2039
Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 có ý nghĩa, tầm vóc lịch sử to lớn, thời gian qua các cơ quan, đơn vị Quân đội, Công an đã quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, tổ chức chặt chẽ việc huấn luyện tập trung các khối diễu binh, diễu hành tham gia lễ kỷ niệm.
Chống diễn biến hòa bình không có nghĩa là bóp nghẹt ý kiến trái chiều. Nhưng nếu để thông tin độc hại tràn lan nhân danh “phản biện xã hội” thì hậu quả là làm mòn nền tảng tư tưởng của Đảng từ trong ý thức của dân.
Hơn 13 năm gắn bó với nghề cắm hoa nghệ thuật, trong đó có 10 năm trực tiếp truyền nghề, nghệ nhân - doanh nhân Lâm Kim Tâm đã khẳng định dấu ấn riêng không chỉ ở lĩnh vực kinh doanh mà còn trong vai trò gìn giữ và phát triển một loại hình nghệ thuật truyền thống.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh được các cấp, ngành và chính quyền địa phương trong tỉnh triển khai thực hiện với nhiều cách làm hay, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Chiều 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hoà Chile tại Việt Nam Sergio Narea đến chào từ biệt nhân dịp kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Tiến Hải chỉ đạo phải giữ gìn và xây dựng hình ảnh, tác phong người cán bộ, công chức từ phục vụ hành chính sang phục vụ Nhân dân với tinh thần không chủ quan, không gián đoạn, không chậm trễ.